Không Gia Đình (Minh Long Book)

Chưa có đánh giá0 đã bán
Giá: 140.000  175.000 
Tiết kiệm: 35.000  (20%)
Không Gia Đình (Minh Long Book) – Qua câu chuyện, người ta thấy toát lên tình yêu lao động, tinh thần tự lập tự tin của tuổi trẻ, ý thức chịu đựng gian khổ, ca ngợi lao động nghệ thuật và khuyến khích tình bạn chân chính.

Giá Bán Sỉ (Chiếc khấu cao) Cho khách đại lý .

  • Gọi ngay 0375315973 (Mr.Vinh) Hoặc kết nối zalo để được tư vấn và báo giá.
  • Chiếc khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ.

CHÍNH SÁCH GIAO HÀNG

Không Gia Đình

Hector Malot (1830 –1907) là nhà văn nổi tiếng người Pháp. Trong sự nghiệp của mình, ông đă viết trên 70 tác phẩm. Các tác phẩm Rômanh Cambơri (1869), Không gia đình (Sans Famille 1878), Trong gia đình (En Famille 1893)… được nhiều thế hệ độc giả trên thế giới yêu mến.

Trong các tiểu thuyết của ông, Không Gia Đình nổi tiếng hơn cả. Tác phẩm này nhận được giải thưởng của Viện Hàn lâm Văn học Pháp, được dịch và xuất bản ra nhiều thứ tiếng khác nhau. Đây là cuốn tiểu thuyết được bình chọn hay nhất về đề tài giáo dục ở Pháp, vì qua một câu chuyện lí thú, nó giải đáp cho người ta nhiều câu hỏi luôn luôn mới mẻ về việc nuôi dạy thiếu nhi.

Không Gia Đình kể về cậu bé Rê-mi. Rê-mi bị bắt cóc khi còn nhỏ. Sau đó, bị bán để theo một đoàn xiếc thú, rồi dẫn đầu đoàn ấy đi lưu lạc khắc nước Pháp và cuối cùng tìm thấy gia đình. Em bé ấy đã lớn lên trong gian khổ, va chạm với mọi hạng người, sống khắp mọi nơi. Nhưng dù ở đâu, trong cảnh ngộ nào, em vẫn noi theo nếp rèn dạy của cụ Vi-ta-li giữ phẩm chất làm người, đó là lòng yêu lao động, tự trọng, ngay thẳng, biết nhớ ơn nghĩa và luôn luôn muốn làm người có ích.

Qua câu chuyện, người ta thấy toát lên tình yêu lao động, tinh thần tự lập tự tin của tuổi trẻ, ý thức chịu đựng gian khổ, ca ngợi lao động nghệ thuật và khuyến khích tình bạn chân chính.

Nhà phát hành

Nhà xuất bản

Tác giả

Năm Xuất Bản

2022

Kích Thước

20.5 x 13 cm

Số Trang

664

Bìa

Mềm

Barcode

9786043494822

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Không Gia Đình (Minh Long Book)”